VIẾT CÁI GÌ ĐÂY CHƯA CHẮC TỰ HIỂU , HUỐNG CHI NGƯỜI NGOÀI ???
***Mt68/Giữ BY/QGHC:
Chúng tôi đoán là sau khi chúng tôi chứng minh bút hiệu KIỀU PHONG của Phi -hết-đi Cao Văn Hở là phịa, nhái theo Lê Tất Điều và Châu Hiền Quang, đồng thời Kiều Phong (Cao Văn Hề) cũng chưa hề là một cộng tác viên của Mt68.
Do đó trong Email nầy, đóc tè phi hết đi CAO VĂN HỞ đã âm thầm tự động thêm vào một chữ "CAO" ; nên từ nay bút hiệu của Cao Văn Hề chính thức là : "KIỀU PHONG CAO" tức là tác giả email ẩn danh dongmon8910@yahoo.com.
Nhưng vì bản tính cố hữu của đóc tè Cao Văn Hề luôn khoái xài "song ngữ" để khoe ta đây rất sành tiếng Mỹ DA MÀU BA RỌI ...
Nên chúng tôi xin giới thiệu bút hiệu của đóc tè Hề với nguyên nghĩa song ngữ là " KIỀU PHONG COW" . Tức là "Kiều Phong Bò Cái" - Xin đừng lầm lẫn với Kiều Phong của Lê Tất Điều hay Châu Hiền Quang !!!..../- mt68
Bài thơ tháng Bảy 2010:
“Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế.”
InboxX
Reply Dong Mon to Ton, Nguyen, chong, minh, me, “liennhu, trang, tranbachthu, trang, truong_van_tuy., vinh, trac, ton, tieubui, thongnguyen149, thanh, thanh, thoiluan, thanhpham8, tcaomls, tandiep, tam, tam, tai, sy, suongxle show details Jul 13 (1 day ago)
Kiều Phong Dongmon8910@yahoo.com
Thân gởi Bạn hiền Tôn Thất Tuệ v àĐồng kính gởi Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài”
Đề mục: Bài thơ tháng Bảy 2010: “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế.” Thưa Bạn hiền, Kiều Phong xin gởi bài thơ tháng Bảy 2010 là một đoản khúc thứ hai về Huế Mù Sương, tiếp nối Huế Buồn trong Hồn thơ (1989).
Xin Bạn hiền và Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài” thưởng thức và không bình luận vội vì Bài thơ tháng Bảy là một trong bốn hành khúc của GIAO CẢM:
HUẾ BUỒN TRONG HỒN THƠ và LIÊN NHƯ.1) Huế Buồn trong Hồn Thơ (198)2) Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế (July 4, 2010)3) Viết cho Thầy Lê Văn H ảo, v à4) Huế, c ái nôi giử gìn tấc đất quê hương, Đôi lời xin chia xẻ với hai Ông Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Phúc Liên Th ành.
“Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế” chứa chất lãng mạn đa tình của một Kiều Phong trong lò lửa của thời cuộc và cách m ạng (A Romantic Revolutionary Leader in the mold of Cái Bang Hành Khất).
Thưa Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài”, anh đọc giùm tôi cho chị bài thơ tháng Bảy 2010 có nhiều hình bóng của những người con gái họ Trần ở Liễu Hạ có tên thuộc bộ thảo. Anh chị có cùng nguyên quán Liễu Hạ? Ngày Binh Biến Mậu Thân, anh chị ở đâu, Ki ều Phong hơi t ò m ò, vì muốn hiểu anh chị nhiều hơn, sau cái Pre-release “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế”, anh chị cho tôi một chút hồn thơ để thi tứ của Kiều Phong mang chị vào bài thơ tháng Bảy gọi là chút văn nghệ giao duyên, nếu anh chị không cho Kiều Phong vô duyên và thô vụng. Bản chất của Kiều Phong của võ hiệp kỳ tình là thích rượu, và rất là bối rối với mỹ nhân, nhất là những người con gái xinh tươi nhất, thời bây giờ hay của một thửa n ào! Chao ơi, sao mà thôn Liễu Hạ của Huế thơ, tiếng tăm như Tô châu, khiến cá sông Hương cũng thẩn thờ. Vậy anh chị đừng phụ lòng của Kiều Phong mới quen biết trên bến lạ Mậu Thân 68. Riêng bạn hiền Tôn Thất Tuệ cố nhân và tri kỷ vong niên, bạn làm tôi xao xuyến quá với “Viết từ Huế Buồn trong Hồn Thơ của Cao Văn Hở”. Bạn thật đáng mến, từ cái nhìn v à hiểu biết về tên tộc của những người gốc Nam bộ, c ách đ ặt t ên con không từ trong bộ thảo, bộ phong mà là những gì tự khởi đẹp nhất mà cha mẹ đặt cho đứa con yêu. Cám ơn tác phong chững chạc thâm trầm của bạn khi bạn tái xuất hiện gần đây trên M ậu Thân.
Kiều Phong trân quí để thấy lóe sáng những trong tr ắng cuả tình bạn và nhân ái tình người. Quả vậy thưa anh, ở mỗi người bạn vong niên, mình có thể tìm lại được mãnh tâm hồn mình của những năm tháng cũ. Trong bài thơ tháng Bảy lãng mạn đa tình chan chứa về người con gái ở Cầu Ga rất là siêu thực, bạn hiền có nhận ra được bóng dáng của hai người trong đời tôi? Tiềm ẩn như Rùa vàng trong đáy nước Huế Buồn trong Hồn Thơ. May ra người bạn vong niên như anh cảm thông Kiều Phong say trong men lãng mạn đa tình đ ể nói lên một cái phản ứng chậm (delayed reaction) về “cái đuôi mắt đa tình” của người bạn Huế đã khiến ai ơ hờ và tan vỡ một mối tình đầu. Chuyện cũ chìm trong lớp bụi thời gian. Trong cái mịt mù của quá khứ, bạn hiền Tôn Thất Tuệ nói về mình ở đầu này của SỰ KIỆN Luận Đoán và Tuệ ở đầu kia của LÝ THUYẾT siêu thực và sự hoán chuyển ngược lại hôm nay khi Tuệ thấy Kiều Phong lên tiếng về Liên Như, như là một lạ lùng chuyển hướng.
Bạn hiền ơi, bài thơ tháng Bảy phơi bày biểu th ức của Kiều Phong về Phật đạo, tương đồng với lời nói của bạn năm x ưa v ề Kinh Ph áp Hoa đã là niềm an ủi sâu sắc nhiệm mầu cho Tuệ trong lúc lang thang ở phương trời lữ thứ. Phật đạo là gạch nối của hai biểu thức SỰ KIỆN và biểu thức LÝ THUYẾT trong giòng t âm thức của Kiều Phong. Vậy mong anh trở lại với bài thơ tháng Bảy để lắng nghe dàn trải tâm thức lãng mạn đa tình của Kiều Phong (A Romantic Revolutionary Leader) của một Cái Bang Hành Khất trong lúc ngửa nghiêng. Bài thơ tháng Bảy “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế” mang âm hưởng tiếng lòng đồng vọng của một Sonnet d’Avers, nhưng ở đây không có tâm tư khắc khoải một chiều. Kiều Phong muốn làm lóe sáng đó đây trải rộng tâm Từ của những trái tim Việt Nam trong bối cảnh điêu tàn của Huế thương lầm than binh biến. Bài thơ tháng Bảy siêu thực như tình khúc Cẩm Sắt của Lý Thương UẩnCẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền. Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên ...
Đó là đôi giòng về sơ thảo về Bài thơ tháng Bảy “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế”. Nếu bạn hiền Tôn Thất Tuệ v à Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài” thưởng thức và có mấy l ời Mao T ôn C ư ơng sơ khởi, Ki ều Phong mong đón đợi, nhưng xin phải hứa rằng là sẽ vi ết th êm khi đ ọc đ ủ GIAO C ẢM. Kính thư.Kiều Phong. Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế. Hát nửa Hà ơi,Giọng em buồn là tiếng Sông HươngGiọng em thanh là tiếng ru con ở bóng mát Thiên đườngVút lên cao cho hồn mình về với bóng mát của tuổi thơCủa xuân thanh mộng mơ, của tình yêu ấp ủ đợi chờ.Giọng em dịu êm là tiếng kinh chiềuKinh Pháp Hoa, tiếng tụng niệm của mẹ chiều chiềuỞ nhà bên cạnh Cầu Ga.Hát mãi nhé Hà ơi, khi em còn nhịp thởcho đêm thâu, trăng Bến Ngự không tàncho sóng lòng mình hòa với sóng Sông Hương.Hà em, hồn thơ không có tuổi, trẻ hay già, cánh bướm vườn thơEm là hương sắc vượt thời gian.Bến Ngự đìu hiu chiều tịch tĩnhTrong gió mơ hồ vẳng tiếng EMLời thơ Bùi Giáng Em còn nhớ *Đã vắng bóng rồi bặt tiếng chim.Tôi thả hồn thơ trào ngọn bútTheo thăng trầm vận nước nổi trôi.Thơ thổn thức tang thương dâu bểNhững nghẹn ngào, binh biến Mậu Thânđã cướp bao mạng sống dân lànhđem chít khăn tang trên những mái đầu xanh.Những trẻ thơ bất hạnh sớm biếtniềm đau, máu xương và nước mắthận thù và thảm cảnh chiến tranh.
Hà ơi, hãy cùng con Kim Huyênxem ảnh nhà ngoại ở Cầu Ga.Đạn B40 chọc thủng tường nhàPhúc đức nhà mình, bàn thờ tổ tiên còn nguyên vẹnNgoại sống sót nhờ đức Phật Quan Âm cứu độđể nay còn được nghe tiếng ngoạingọt dịu êm giọng Huế yêu thương.Có giây phút nào Hà tự hỏiảnh nhà mình tang thương đầy kỷ niệm sao lạc loài vào nơi lạ không quen?Mà lời nói sao thân tình quá vậy?Ngoại, Em, Con …
Ngoại của Kim HuyênXem một lần nửa, Hà sẽ thấy phảng phất tôi trong ảnh cũ ngày xưamặt phong sương và áo bạc màu.Không quen thân mà hơi hướm quen thân?Tin tôi nhé, nhà ngoại, đường Huyền Trân Công ChúaCon đường có những bước chân quencủa những người em thôn Liễu Hạ cắp sách sang Đồng Khánh học hành.Con đường đó, trong mưa bom lửa đạn,Đạn là mưa, nghẹn ngào run rẩyCông Chúa mình khóc mướt trong mưa.
Tin tôi nhé, Tiếng thơ đây không lời ong bướmcủa công hầu khanh tướng ngày nào;vương vấn chút tâm tình đất nướcĐem chất vào thơ, tủi hận thơ.Trái tim Việt Nam đang thổn thứcMình cùng chung một mẹ Việt NamMẹ Âu Cơ, Lạc Việt Hồng Bàng. Lục Hà, mẹ đặt Em tên gọiHoa súng hồ xanh ngày tháng hạ **Mà nghe âm hưởng sáu giòng sông.Sáu giòng sông, sáu thức sông buồn ***Đời tài hoa, bao bờ bến khổEm theo giòng bến đục bến trongDuyên chị tình em ở bến mô?Không nợ ba sinh, đâu hương lửaTường Huân anh ấy lỡ đường tơ.Tường Huân anh ấy tâm hồn ViệtMột trái tim mình thật đáng yêu.Tôi thấy lòng anh là tâm PhậtCho nên phóng bút một giao tình.Quốc phá gia vong buổi chợ chiềuAnh ra việc nước hay danh vọngTôi thấy lòng anh trong tâm tôiAnh là bồ tát nợ chúng sinh.Giọt nước cành dương, đường cứu độTRĂM NGÀY mở lối một đường điLiên Như nói đó là chân thậtMột lòng bồ tát, mấy chân tri?Bao dung rủi những ngày phút chótJean-Marie Merillon còn mơ tưởng
****một giảỉ pháp TRĂM NGÀY di tảnan toàn cho dân Việt, Pháp kiều.TRĂM NGÀY cả nước sẽ ra đi!Mỹ quốc đồng minh đang tháo chạyChục triệu người lắm mối cưu mang.Muốn được tự do nơi đất mớiPhải đem thân mạng thách ba đào.Big Minh làm thinh giờ phút chótBùi Tường Huân kiên định lập trườngMột tâm Từ cứu vạn sinh linh….Đã bao người vùi thân bụng cáBao nhiêu người mất trong biển cảTự do ơi! đâu thấy bến bờ nào.
Liên là một đóa hoa sen trắngHuyền diệu mười phương của Pháp HoaNhư là Diệu Hữu, là Chân Như.Liên Như hoa kết nhụy cát tường.Đóa hoa sen trắng nở Cầu GaNở khắp mười phương, khắp mọi nhàtrong lòng anh Huân, và lòng tôi.
Hà Thanh em, hãy hát cho anhđiệu ru BỒ TÁT trái tim ngườibằng những lời ngọt lịm ru hời Ru anh ngủ trên đỉnh bình yênNợ trần gian anh trả xong rồi.Trần thế này, ai còn ở lạiNối tiếp anh gieo hạt Bồ ĐềBụi hồng một nhúm, bóng trăng khơiƠi, ngàn cánh hoa lòng khép lại.Hoa Ưu Đàm hé mở cánh Chân Như.** *
* Bùi Giáng Hà Thanh Cố Nương ... mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cố Nương ... Ngọn đèn dầu khóc sáng và chiều em chạy bên hàng ngò bụi ớt luống cải ...Kiều Phong xin niệm A Di Đà Phật cho một thi bá đa tình. ** 'Xuân du Phương Thảo địa (cỏ xanh) Hạ ( mùa hè) thưởng Lục Hà trì ( Hồ--pond of water lilies ) '
***Sáu giòng sông, sáu thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, và ý (Xin đọc Duy Thức Tam Thập tụng). Và một giòng sông thơ An Cựu, các vương tôn công tử ngày nào còn nhớ Hà Thanh bơi périssoire ở bến sông xanh? Và tôi, bơi périssoire lãng đãng theo người, mong nhìn ngắm Hà Thanh trong đáy nước? Hay tôi là người trai trẻ thuở nào đem cuộc đời gởi Chúa, gởi mình vào Pellerin trầm mặc bên giòng Hương, mà vẫn vẩn vương tơ tưởng muốn “nhảy rào” chết trong giòng nước Hà Thanh? (Tên một khúc sông An Cựu được những chàng ái mộ Hà Thanh cải danh).
Hởi anh, người trai đa tình xứ Huế, tha thứ cho tôi khơi động mối ơ hờ sâu kín của anh. Chuyện cũ của thời qua, còn chút gì để nhớ để thương. (Just kidding! chọc tí thôi)
**** Jean-Marie Merillon Đại sứ Pháp ( - 1975) c ó dịp tiếp xúc và vận động cho giải pháp ra đi trật tự.Cẩn bút, gởi tặng Hà Thanh và Kim Huyên.
Kiều Phong Cao
(July 4, 2010)
***Mt68/Giữ BY/QGHC:
Chúng tôi đoán là sau khi chúng tôi chứng minh bút hiệu KIỀU PHONG của Phi -hết-đi Cao Văn Hở là phịa, nhái theo Lê Tất Điều và Châu Hiền Quang, đồng thời Kiều Phong (Cao Văn Hề) cũng chưa hề là một cộng tác viên của Mt68.
Do đó trong Email nầy, đóc tè phi hết đi CAO VĂN HỞ đã âm thầm tự động thêm vào một chữ "CAO" ; nên từ nay bút hiệu của Cao Văn Hề chính thức là : "KIỀU PHONG CAO" tức là tác giả email ẩn danh dongmon8910@yahoo.com.
Nhưng vì bản tính cố hữu của đóc tè Cao Văn Hề luôn khoái xài "song ngữ" để khoe ta đây rất sành tiếng Mỹ DA MÀU BA RỌI ...
Nên chúng tôi xin giới thiệu bút hiệu của đóc tè Hề với nguyên nghĩa song ngữ là " KIỀU PHONG COW" . Tức là "Kiều Phong Bò Cái" - Xin đừng lầm lẫn với Kiều Phong của Lê Tất Điều hay Châu Hiền Quang !!!..../- mt68
Bài thơ tháng Bảy 2010:
“Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế.”
InboxX
Reply Dong Mon to Ton, Nguyen, chong, minh, me, “liennhu, trang, tranbachthu, trang, truong_van_tuy., vinh, trac, ton, tieubui, thongnguyen149, thanh, thanh, thoiluan, thanhpham8, tcaomls, tandiep, tam, tam, tai, sy, suongxle show details Jul 13 (1 day ago)
Kiều Phong Dongmon8910@yahoo.com
Thân gởi Bạn hiền Tôn Thất Tuệ v àĐồng kính gởi Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài”
Đề mục: Bài thơ tháng Bảy 2010: “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế.” Thưa Bạn hiền, Kiều Phong xin gởi bài thơ tháng Bảy 2010 là một đoản khúc thứ hai về Huế Mù Sương, tiếp nối Huế Buồn trong Hồn thơ (1989).
Xin Bạn hiền và Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài” thưởng thức và không bình luận vội vì Bài thơ tháng Bảy là một trong bốn hành khúc của GIAO CẢM:
HUẾ BUỒN TRONG HỒN THƠ và LIÊN NHƯ.1) Huế Buồn trong Hồn Thơ (198)2) Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế (July 4, 2010)3) Viết cho Thầy Lê Văn H ảo, v à4) Huế, c ái nôi giử gìn tấc đất quê hương, Đôi lời xin chia xẻ với hai Ông Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Phúc Liên Th ành.
“Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế” chứa chất lãng mạn đa tình của một Kiều Phong trong lò lửa của thời cuộc và cách m ạng (A Romantic Revolutionary Leader in the mold of Cái Bang Hành Khất).
Thưa Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài”, anh đọc giùm tôi cho chị bài thơ tháng Bảy 2010 có nhiều hình bóng của những người con gái họ Trần ở Liễu Hạ có tên thuộc bộ thảo. Anh chị có cùng nguyên quán Liễu Hạ? Ngày Binh Biến Mậu Thân, anh chị ở đâu, Ki ều Phong hơi t ò m ò, vì muốn hiểu anh chị nhiều hơn, sau cái Pre-release “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế”, anh chị cho tôi một chút hồn thơ để thi tứ của Kiều Phong mang chị vào bài thơ tháng Bảy gọi là chút văn nghệ giao duyên, nếu anh chị không cho Kiều Phong vô duyên và thô vụng. Bản chất của Kiều Phong của võ hiệp kỳ tình là thích rượu, và rất là bối rối với mỹ nhân, nhất là những người con gái xinh tươi nhất, thời bây giờ hay của một thửa n ào! Chao ơi, sao mà thôn Liễu Hạ của Huế thơ, tiếng tăm như Tô châu, khiến cá sông Hương cũng thẩn thờ. Vậy anh chị đừng phụ lòng của Kiều Phong mới quen biết trên bến lạ Mậu Thân 68. Riêng bạn hiền Tôn Thất Tuệ cố nhân và tri kỷ vong niên, bạn làm tôi xao xuyến quá với “Viết từ Huế Buồn trong Hồn Thơ của Cao Văn Hở”. Bạn thật đáng mến, từ cái nhìn v à hiểu biết về tên tộc của những người gốc Nam bộ, c ách đ ặt t ên con không từ trong bộ thảo, bộ phong mà là những gì tự khởi đẹp nhất mà cha mẹ đặt cho đứa con yêu. Cám ơn tác phong chững chạc thâm trầm của bạn khi bạn tái xuất hiện gần đây trên M ậu Thân.
Kiều Phong trân quí để thấy lóe sáng những trong tr ắng cuả tình bạn và nhân ái tình người. Quả vậy thưa anh, ở mỗi người bạn vong niên, mình có thể tìm lại được mãnh tâm hồn mình của những năm tháng cũ. Trong bài thơ tháng Bảy lãng mạn đa tình chan chứa về người con gái ở Cầu Ga rất là siêu thực, bạn hiền có nhận ra được bóng dáng của hai người trong đời tôi? Tiềm ẩn như Rùa vàng trong đáy nước Huế Buồn trong Hồn Thơ. May ra người bạn vong niên như anh cảm thông Kiều Phong say trong men lãng mạn đa tình đ ể nói lên một cái phản ứng chậm (delayed reaction) về “cái đuôi mắt đa tình” của người bạn Huế đã khiến ai ơ hờ và tan vỡ một mối tình đầu. Chuyện cũ chìm trong lớp bụi thời gian. Trong cái mịt mù của quá khứ, bạn hiền Tôn Thất Tuệ nói về mình ở đầu này của SỰ KIỆN Luận Đoán và Tuệ ở đầu kia của LÝ THUYẾT siêu thực và sự hoán chuyển ngược lại hôm nay khi Tuệ thấy Kiều Phong lên tiếng về Liên Như, như là một lạ lùng chuyển hướng.
Bạn hiền ơi, bài thơ tháng Bảy phơi bày biểu th ức của Kiều Phong về Phật đạo, tương đồng với lời nói của bạn năm x ưa v ề Kinh Ph áp Hoa đã là niềm an ủi sâu sắc nhiệm mầu cho Tuệ trong lúc lang thang ở phương trời lữ thứ. Phật đạo là gạch nối của hai biểu thức SỰ KIỆN và biểu thức LÝ THUYẾT trong giòng t âm thức của Kiều Phong. Vậy mong anh trở lại với bài thơ tháng Bảy để lắng nghe dàn trải tâm thức lãng mạn đa tình của Kiều Phong (A Romantic Revolutionary Leader) của một Cái Bang Hành Khất trong lúc ngửa nghiêng. Bài thơ tháng Bảy “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế” mang âm hưởng tiếng lòng đồng vọng của một Sonnet d’Avers, nhưng ở đây không có tâm tư khắc khoải một chiều. Kiều Phong muốn làm lóe sáng đó đây trải rộng tâm Từ của những trái tim Việt Nam trong bối cảnh điêu tàn của Huế thương lầm than binh biến. Bài thơ tháng Bảy siêu thực như tình khúc Cẩm Sắt của Lý Thương UẩnCẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền. Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên ...
Đó là đôi giòng về sơ thảo về Bài thơ tháng Bảy “Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế”. Nếu bạn hiền Tôn Thất Tuệ v à Tác giả “Vợ tôi và vợ G.S Tài” thưởng thức và có mấy l ời Mao T ôn C ư ơng sơ khởi, Ki ều Phong mong đón đợi, nhưng xin phải hứa rằng là sẽ vi ết th êm khi đ ọc đ ủ GIAO C ẢM. Kính thư.Kiều Phong. Hát nửa Hà ơi, Người Con Gái Ở Cầu Ga Huế. Hát nửa Hà ơi,Giọng em buồn là tiếng Sông HươngGiọng em thanh là tiếng ru con ở bóng mát Thiên đườngVút lên cao cho hồn mình về với bóng mát của tuổi thơCủa xuân thanh mộng mơ, của tình yêu ấp ủ đợi chờ.Giọng em dịu êm là tiếng kinh chiềuKinh Pháp Hoa, tiếng tụng niệm của mẹ chiều chiềuỞ nhà bên cạnh Cầu Ga.Hát mãi nhé Hà ơi, khi em còn nhịp thởcho đêm thâu, trăng Bến Ngự không tàncho sóng lòng mình hòa với sóng Sông Hương.Hà em, hồn thơ không có tuổi, trẻ hay già, cánh bướm vườn thơEm là hương sắc vượt thời gian.Bến Ngự đìu hiu chiều tịch tĩnhTrong gió mơ hồ vẳng tiếng EMLời thơ Bùi Giáng Em còn nhớ *Đã vắng bóng rồi bặt tiếng chim.Tôi thả hồn thơ trào ngọn bútTheo thăng trầm vận nước nổi trôi.Thơ thổn thức tang thương dâu bểNhững nghẹn ngào, binh biến Mậu Thânđã cướp bao mạng sống dân lànhđem chít khăn tang trên những mái đầu xanh.Những trẻ thơ bất hạnh sớm biếtniềm đau, máu xương và nước mắthận thù và thảm cảnh chiến tranh.
Hà ơi, hãy cùng con Kim Huyênxem ảnh nhà ngoại ở Cầu Ga.Đạn B40 chọc thủng tường nhàPhúc đức nhà mình, bàn thờ tổ tiên còn nguyên vẹnNgoại sống sót nhờ đức Phật Quan Âm cứu độđể nay còn được nghe tiếng ngoạingọt dịu êm giọng Huế yêu thương.Có giây phút nào Hà tự hỏiảnh nhà mình tang thương đầy kỷ niệm sao lạc loài vào nơi lạ không quen?Mà lời nói sao thân tình quá vậy?Ngoại, Em, Con …
Ngoại của Kim HuyênXem một lần nửa, Hà sẽ thấy phảng phất tôi trong ảnh cũ ngày xưamặt phong sương và áo bạc màu.Không quen thân mà hơi hướm quen thân?Tin tôi nhé, nhà ngoại, đường Huyền Trân Công ChúaCon đường có những bước chân quencủa những người em thôn Liễu Hạ cắp sách sang Đồng Khánh học hành.Con đường đó, trong mưa bom lửa đạn,Đạn là mưa, nghẹn ngào run rẩyCông Chúa mình khóc mướt trong mưa.
Tin tôi nhé, Tiếng thơ đây không lời ong bướmcủa công hầu khanh tướng ngày nào;vương vấn chút tâm tình đất nướcĐem chất vào thơ, tủi hận thơ.Trái tim Việt Nam đang thổn thứcMình cùng chung một mẹ Việt NamMẹ Âu Cơ, Lạc Việt Hồng Bàng. Lục Hà, mẹ đặt Em tên gọiHoa súng hồ xanh ngày tháng hạ **Mà nghe âm hưởng sáu giòng sông.Sáu giòng sông, sáu thức sông buồn ***Đời tài hoa, bao bờ bến khổEm theo giòng bến đục bến trongDuyên chị tình em ở bến mô?Không nợ ba sinh, đâu hương lửaTường Huân anh ấy lỡ đường tơ.Tường Huân anh ấy tâm hồn ViệtMột trái tim mình thật đáng yêu.Tôi thấy lòng anh là tâm PhậtCho nên phóng bút một giao tình.Quốc phá gia vong buổi chợ chiềuAnh ra việc nước hay danh vọngTôi thấy lòng anh trong tâm tôiAnh là bồ tát nợ chúng sinh.Giọt nước cành dương, đường cứu độTRĂM NGÀY mở lối một đường điLiên Như nói đó là chân thậtMột lòng bồ tát, mấy chân tri?Bao dung rủi những ngày phút chótJean-Marie Merillon còn mơ tưởng
****một giảỉ pháp TRĂM NGÀY di tảnan toàn cho dân Việt, Pháp kiều.TRĂM NGÀY cả nước sẽ ra đi!Mỹ quốc đồng minh đang tháo chạyChục triệu người lắm mối cưu mang.Muốn được tự do nơi đất mớiPhải đem thân mạng thách ba đào.Big Minh làm thinh giờ phút chótBùi Tường Huân kiên định lập trườngMột tâm Từ cứu vạn sinh linh….Đã bao người vùi thân bụng cáBao nhiêu người mất trong biển cảTự do ơi! đâu thấy bến bờ nào.
Liên là một đóa hoa sen trắngHuyền diệu mười phương của Pháp HoaNhư là Diệu Hữu, là Chân Như.Liên Như hoa kết nhụy cát tường.Đóa hoa sen trắng nở Cầu GaNở khắp mười phương, khắp mọi nhàtrong lòng anh Huân, và lòng tôi.
Hà Thanh em, hãy hát cho anhđiệu ru BỒ TÁT trái tim ngườibằng những lời ngọt lịm ru hời Ru anh ngủ trên đỉnh bình yênNợ trần gian anh trả xong rồi.Trần thế này, ai còn ở lạiNối tiếp anh gieo hạt Bồ ĐềBụi hồng một nhúm, bóng trăng khơiƠi, ngàn cánh hoa lòng khép lại.Hoa Ưu Đàm hé mở cánh Chân Như.** *
* Bùi Giáng Hà Thanh Cố Nương ... mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cố Nương ... Ngọn đèn dầu khóc sáng và chiều em chạy bên hàng ngò bụi ớt luống cải ...Kiều Phong xin niệm A Di Đà Phật cho một thi bá đa tình. ** 'Xuân du Phương Thảo địa (cỏ xanh) Hạ ( mùa hè) thưởng Lục Hà trì ( Hồ--pond of water lilies ) '
***Sáu giòng sông, sáu thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, và ý (Xin đọc Duy Thức Tam Thập tụng). Và một giòng sông thơ An Cựu, các vương tôn công tử ngày nào còn nhớ Hà Thanh bơi périssoire ở bến sông xanh? Và tôi, bơi périssoire lãng đãng theo người, mong nhìn ngắm Hà Thanh trong đáy nước? Hay tôi là người trai trẻ thuở nào đem cuộc đời gởi Chúa, gởi mình vào Pellerin trầm mặc bên giòng Hương, mà vẫn vẩn vương tơ tưởng muốn “nhảy rào” chết trong giòng nước Hà Thanh? (Tên một khúc sông An Cựu được những chàng ái mộ Hà Thanh cải danh).
Hởi anh, người trai đa tình xứ Huế, tha thứ cho tôi khơi động mối ơ hờ sâu kín của anh. Chuyện cũ của thời qua, còn chút gì để nhớ để thương. (Just kidding! chọc tí thôi)
**** Jean-Marie Merillon Đại sứ Pháp ( - 1975) c ó dịp tiếp xúc và vận động cho giải pháp ra đi trật tự.Cẩn bút, gởi tặng Hà Thanh và Kim Huyên.
Kiều Phong Cao
(July 4, 2010)
No comments:
Post a Comment